Vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động

    Jeffrey Wigand, một quan chức cũ của công ty Brown & Williamson Tobacco Corporationvà là tiến sĩ sinh hoá chuyên nghiên cứu về hoóc môn, đã đề xuất với công ty một phương án sản xuất thuốc lá an toàn hơn. Nhưng công ty đã không chấp thuận phương án của ông và thậm chí còn cắt mọi khoản kinh phí hỗ trợ cho công trình nghiên cứu của ông.

      Khi ông tố cáo công ty đã che giấu những thông tin liên quan đến tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người, ông bị sa thải. Tuy nhiên, lời tố cáo của Wigand đã dẫn đến những công trình nghiên cứu và những vụ kiện ở quy mô lớn kéo dài, dẫn đến việc các cõng ty thuốc lá đã phải bồi thưởng hàng trăm tỷ đô la (203 tỷ năm 2001,280 tỷ năm 2004).

người lao động


     Tổng giá trị hàng hoá thất thoát do bị nhân viên tư túi ở các cửa hàng bách hoá ở My tăng 34% trong ba năm qua và ở mức 12,85 tỷ đô la mỗi năm. Thiệt hại trung bình cho các chủ cửa hàng do bị mất cắp hàng.hoá là khoảng 158,86 đô la cho mỗi vụ việc; trong đó thiệt hại do nhân viên lấy cắp là 1.004,35 đô la mỗi vụ. Các chủ cưa hàng đã đặt camera ở các gian hàng, phòng thử đổ và quầy trả tiền để theo dõi khách hàng và cả nhân viên. Đổ hạn chế tình trạng này, một số công ty ở Mỹ đã cung cấp dịch vụ xác minh nhân thân của nhân viên bán hàng. Họ đã lưu giữ số liệu của 750.000 nhân viên trên phạm vi toàn liên bang (Mỹ). Chi phí mỗi lần xác minh là từ 2 đến 4 đô la. Tuy nhiên, việc giữ bí mật thông tin cá nhân lại trở thành một thách thức khác.

      Để khuyến khích và tạo điểu kiện cho nhân viên phát triển năng lực chuyên môn và sáng tạo, nhiều công ty cho phép nhân viên có thể tiếp cận các nguồn lực và sử dụng những phương tiện, thiết bị, nguyên liệu, phòng thí nghiệm của công ty vào các công việc nghiên cứu riêng, những đóng góp của nhân viên từ những phát minh, sáng chế đối với công ty là rất lớn.

     Tuy nhiên, nhân viên cũng có thể lạm dụng sự trợ giúp này hoặc thậm chí ngay cả khi không được phép để mưu lợi cá nhân. Điện thoại và các phương tiện thông tin điện tử là những nguồn lực hay bị lợi dụng nhất. Để tăng cường việc giám sát đối với nhân viên, nhiều công ty đã thiết kế nơi làm việc theo cách người quản lý có thể theo dõi mọi hành vi của người lao động ở nơi làm việc. Với sự hỗ trợ của các phương tiện và thiết bị điện tử hiện đại, việc giám sát càng trở nên dễ dàng. Việc giám sát được coi là chính đáng do có tác dụng hỗ trợ việc phối hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất và ngăn chặn rủi ro. Tuy nhiên, chúng lại bị coi là vô đạo đức vì vi phạm quyền riêng tư của con người, dẫn đến những áp lực tâm lý có thể làm giảm năng suất và gây tai nạn nhiều hơn.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các công ty

   Công ty Weyerhaeuserđã được trao Phần thưởng vì Sự nghiệp Năng lượng và Môi trường của Hiệp hội Rừng & Giấy (Mỹ) về thành tích chống ô nhiễm. Một nhà máy bột giấy của công ty ở bang Georgia đã giảm được 41% chất thải rắn, 32% chất thải lỏng, 13% chất thải khí.

    Lousiana-Pacific, nhà sản xuất tấm lát hè kẻ giả gỗ lớn nhất của Mỹ, đã phải nộp 5,5 triệu đô la tiền phạt theo Luật Không khí sạch do một nhà máy của công ty ở Colorado đã xả khí thải có nồng độ chất thải độc hại cao hơn mức cho phép. Công ty còn phải nộp thêm 31 triệu đô la tiền phạt vì tội nói dối, làm sai lệch chứng từ và chỉnh sai thiết bị đo.

     Với tư cách người chủ một tổ chức, một doanh nghiệp, chu sở hữu cũng phải gánh chịu những trách nhiệm về mặt kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn đối với xã hội.

    Người lao động là những người thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp của một công việc kinh doanh. Họ phải ra các quyết định liên quan đến các nhiệm vụ được giao. Vì vậy, họ là người có quyết định cuối cùng trong việc thi hành một quyết định liên quan đến đạo đức của người quản lý. Nhận thức và năng lực của người lao động, quan điểm đạo đức của họ đóng vai trò quan trọng. Một quyết định có thể không được thi hành nếu bị coi là phi đạo đức. Ngược lại, một quyết định đúng đắn có thể không được thực hiện như mong muốn do ý thức đạo đức sai lầm của người thực hiện. Sự khác biệt về nhận thức và quan điểm đạo đức giữa người quản lý và người lao động cũng có thể là nguyên nhân của những hậu quả sai lầm về đạo đức. Những vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm những trường hợp điển hình như cáo giác, quyền sở hữu trí tuệ và bí mật thương mại, điều kiện và môi trường lao động, lạm dụng của công.

bảo vệ môi trường


    Rất nhiều người lãnh đạo không muốn cấp dưới của mình tiết lộ những thông tin nội bộ của công ty. Những thông tin đó có thể là những chứng cứ về những hành vi hay quyết định phi – đạo đức hoặc không được xã hội mong muốn, và khi nhân viên cáo giác có thể làm tổn hại đến uy tín và quyền lực quản lý của họ và của công ty.

    Việc tiết lộ thông tin hay bí mật thương mại có thể dẫn đến hậu quả làm mất lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, việc ngăn cản nhân viên sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tích luỹ và sản phẩm do họ sáng tạo vào công việc mới có thể là vi phạm quyền tự do và quyền sở hữu trí tuệ.

Cắt giảm chi phí là một trong những mục tiêu tác nghiệp của công ty. Nó mang lại lợi ích không chỉ cho công ty, cho người lao động do tính hiệu quả cao mà còn cho người tiêu dùng nhở giá thành thấp. Tuy nhiên, chi phí giảm có thể là do cắt giảm các chi tiêu cho phương tiện bảo hệ lao động và các khoản bảo hiểm đối với người lao động. Việc trừng phạt, thậm chí sa thải người lao động từ chối những công việc nguy hiểm vì lý do bệnh lý được coi là phi đạo đức.

Ngược lại, người lao động lợi dụng lý do này để từ chối thực hiện những công việc khồng muốn làm cũng bị coi là vị phạm quy tắc đạo đức kinh doanh.



Chủ sở hữu

     Chủ sở hữu đối với các tổ chức là những cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất hay tài chính cần thiết cho các hoạt động của một tổ chức và có quyển kiểm soát nhất định đối với tài sản hay hoạt đông của tổ chức thông qua giá trị đóng góp. Chủ sở hữu có thể là các cổ đông của một công ty TNHH, công ty cổ phần, là nhà nước đối với tổ chức của nhà nước và DNNN, là các ngân hàng hay chủ đầu tư.

Những người chủ sở hữu các nguồn lực sẵn sàng đóng góp hay cống hiến cho một tổ chức, công ty là vì bị thuyết phục hoặc hấp dẫn bởi những hoài bão và mục tiêu cao cả một tổ chức, công ty đã đề ra. Việc uỷ thác nguồn lực và tài sản của họ thể hiện sự đồng cảm với hoài bão và mục tiêu của tổ chức, mong muốn thực hiện được những nghĩa vụ nhất định đối với xã hội. Thông qua các hoạt động kinh doanh của một tổ chức, công ty, họ cũng hy vọng lợi ích của họ được bảo toàn và phát triển.


Chủ sở hữu


Chủsở hữu là những người đầu tiên đóng góp nguồn lực cho tổ chức, doanh nghiệp. Nguồn lực đóng góp thưởng là tài chính và vật chất, như tiền vốn, túi dụng, hạ tầng cơ sở, phương tiện sản xuất… cần thiết cho việc triển khai một hoạt động sản xuất hay kinh doanh. Tài sản đóng góp của họ cũng có thể là kỹ năng hay sức lao động.

Họ có thể là những người trực tiếp tham gia điều hành công việc sản xuất, để thực thi quyền lực kiểm soát của mình và đảm bảo quyền lợi gắn với giá trị tài sản đóng góp. Nhưng họ cũng có thể giao quyền điều hành trực tiếp cho những người quản lý chuyên nghiệp được họ tuyển dụng và tin cậy trao quyền đại diện, và giữ lại quyền lực kiểm soát.

Lợi ích của chủ sở hữu về cơ bản là bảo toàn và phát triển giá trị tài sản. Mặc dù vậy, nhiều chủ sở hữu, đặc biệt những người có phần tài sản đóng góp lớn và đầu tiên (cổ đông chính hay cổ đông sáng lập), dù là cá nhân hay tập thể, còn nhìn thấy lợi ích của họ ẩn trong hoài bão và mục tiêu mà tổ chức, cồng ty đã nêu ra. Những lợi ích này thưởng là những giá trị tinh thần mang tính xã hội vượt ra ngoài khuôn khổ lợi ích cụ thể của một cá nhân. Nguồn lực được họ đóng góp vừa để phát triển để bảo vệ nhũng giá trị này. Ngày nay, ngay cả nhũng cổ đông nhỏ, phổ thông cũng thưởng căn cứ vào những hoài bão và mục tiêu nêu trong tuyên bố về sứ mệnh của một tổ chức, công ty khi lựa chọn nơi để đầu tư.



Những mâu thuẫn trong doanh nghiệp

Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu. Phát triển tổ chức và hoàn thiện cơ cấu tổ chức là việc làm tất yếu của tổ chức, công ty. Nó cũng là điều đương nhiên trong nhận thức của mọi người, chủ sở hữu, nhân viên và người quản lý. Phát triển và hoàn thiện tổ chức có thể dẫn đến việc điều chỉnh cơ cấu, sáp nhập đơn vị, bộ phận để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác tổ chức.

Lợi ích này thưởng được nhận thức rõ bởi chủ sở hữu và nhân viên, nhưng nhiều khi lại bị cản trở bởi những người quản lý để bảo vệ lợi ích cá nhân về việc làm, thu nhập và quyền lực. Khi đó, quyền lực và nguồn lực được uỷ thác càng nhiều, sự cản trở càng lớn và thiệt hại về lợi ích của chủ, của người lao động và của xã hội càng lớn. Cơ cấu tổ chức không còn là “cỗ xe” chuyên chở sứ mệnh của tổ chức, các ý tưởng kinh doanh, mong muốn của người chủ, mà trở thanh phương tiện phục vụ ý đồ của người “lái xe”.

mâu thuẫn trong doanh nghiệp


Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quàn lý và người lao động. Người lao động được tuyển dụng để thực hiện những công việc do người quản lý giao phó. Đổi lại, họ nhận được những lợi ích về việc làm, thu nhập, phần thưởng, cơ hội phát triển chuyên môn, nghề nghiệp và nhân cách.

Mặt khác, người quản lý được chù sở hữu giao phó việc thực hiện các trách nhiệm và được uỷ thác đủ quyền lực và nguồn lực cần thiết cho việc thực thi. Nhưng những trách nhiệm này của người quản lý sẽ được thực hiện thông qua người lao động. Để giúp họ hoàn thành tốt cồng việc, người quản lý có nghĩa vụ tạo điểu kiện và môi trường thuận lợi cho người lao động. Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh khi người quản lý không thực hiện tốt nghĩa vụ này của mình.

Mâu thuẫn cũng có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng. Đối với khách hàng, người quản lý là đại diện cho cồng ty, tổ chức cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho họ. Để đáp ứng tốt nhu cầu, khách hàng chấp thuận và tự nguyện cung cấp những thông tin cá nhân phục vụ cho việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ của công ty, tổ chức.

Việc những người quản lý hay những người có được quyền tiếp xúc với các nguồn thông tin cá nhân sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau luôn tiềm ẩn những vấn đề đạo đức. Vấn đề đạo đức còn có thể nảy sinh từ việc kiểm soát khả năng tiếp cận của những cá nhân, tổ chức không có trách nhiệm đối với nguồn thông tin sử dụng cá nhân. Những vấn đề này đều liên quan đến công tác quản lý và trách nhiệm của người quản lý.



 Đọc thêm tại:

Những vấn đề về đạo đức về tài chính

Cung cấp số liệu báo cáo sai. Một vấn đề đạo đức liên quan đến việc thông báo tình trạng tài chính hàng năm cho cổ đông, các nhà đầu tư, cơ quan giám sát của chính phủ, hoặc đối tác. Số liệu tài chính cung cấp những thống tin quan trọng đối với họ, để ra những quyết định có thể liên quan đến việc đầu tư, phát triển hay điều chỉnh những nguồn tài chính rất lớn. Việc cung cấp thông tin không chính xác, vô tình hay hữu ý, có thể được coi là lừa gạt.

Cố định giá. Định giá là một trong những vấn đề tài chính then chốt mà người quản lý chung và quản lý tài chính một công ty phải ra quyết định. Một số công ty đã quy định giá bán cho các sản phẩm của mình. Hơn nữa, họ yêu cầu Các đại lý và người tiêu thụ độc lập phải bán theo giá chỉ đạo và chỉ được giảm giá đối với những hàng hoá và vào những thời điểm do họ quy định. Những đại lý và người tiêu thụ không tuân thủ sẽ rất khó khăn trong việc hợp tác với họ. Hành động “độc tài” về giá bán của các công ty sản xuất là một biện pháp gây sức ép và gây trở ngại cho các đại lý và người tiêu thụ trong việc ra các quyết định độc lập trong kinh doanh cung như gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Sự vận hành của cơ chế thị trường bị can trở bởi nhân tố độc quyền. Các đối tác và người tiêu dùng cảm thấy bị “o ép” một cách bất công.

Định giá


Nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh và môi trường sống, các tổ chức và cá nhân ngày càng quan tâm hơn đến việc hoàn thành trách nhiệm xã hội của các công ty. Xu thế đầu tư với ý thức xã hội cao hơn đang ngày càng được coi trọng. Nhiều nhà đầu tư cho rằng đầu tư vào những công ty làm ăn có lãi và tăng trường không còn làm cho họ hài lòng, mà họ muốn đặt các khoản đầu tư của mình vào tay những công ty có “tư cách” được xã hội đánh giá cao do không dừng lại ở việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức tối thiểu mà còn có ý thức và quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề xã hội một cách tự nguyên – công ty hoạt động xã hội tích cực.

Ngày nay, các nhà đầu tư không chỉ hài lòng với phần lợi tức được chia từ một hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những nhà đầu tư lớn rất coi trọng danh tiếng của một công ty. Họ coi đó cũng là những “hạng mục đầu tư” đáng giá vì nó không chỉ làm tăng thêm giá trị xã hội của họ mà còn làm giảm bớt rủi ro cho những khoản đầu tư kinh doanh của họ nhở thiện cảm xã hội dành cho công ty và sự trung thành của khách hàng đối với công ty.


Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp

Mối quan hệ của kế toán với doanh nghiệp

Kế toán là một bộ phận, hoạt động chức năng quan trọng đối với mọi tổ chức. Trong các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, công tác kế toán càng có vai trò và vị trí quan trọng. Mặc dù đã có nhiều thay đổi trong những năm gần đây về công tác kế toán, nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực tin học, tầm quan trọng của nó vẫn không thay đổi. Trong lĩnh vực này, các vấn đề đạo đức cũng có thể nảy sinh từ mối quan hệ với bên ngoài và bên trong.

Trong mối quan hệ với bền ngoài, công việc kế toán có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp những thông tin, số liệu về tình trạng tài chính và hoạt động tài chính của tổ chức, công ty. Những số liệu này có thể được sử dụng cho việc tính thuế, phục vụ cho việc ra quyết định và lựa chọn đầu tư, đánh giá kết quả hoạt động của tổ chức, xác minh giá trị tài sản của công ty… Những số liệu được làm sai lệch có chủ ý có thể dẫn đến những quyết định sai lầm tai hại.

kế toán


Để hạn chế những sai lầm, nhiều quy định và văn bản pháp lý đã được định ra làm cơ sở cho việc kiểm soát chặt chẽ các hoạt động tài chính. Tuy nhiên, những người làm kế toán thiếu ý thức hoặc vô đạo đức vẫn có thể lợi dụng những khe hở trong hệ thống luật pháp để luồn lách. Vấn đề đạo đức cũng có thể xuất hiện ngay cả khi hành vi của những người làm kế toán được coi là điều chỉnh số liệu với thiện chí.

Ví dụ như tình trạng số liệu tài chính, kế toán lên xuống hàng năm là điều bình thưởng do tình trạng thị trường, cạnh tranh và chu kỳ kinh doanh của từng ngành, từng công ty. Nhưng đối với cổ đông, điều đó có thể là dấu hiệu không ổn định. Việc cổ đông không yên tâm và rút vốn có thể sẽ làm cho công ty rơi vào tình thế khó khăn. Điều chỉnh số liệu để tạm thởi làm yên lòng cổ đông là do thiện chí; nhưng việc làm đó có thể làm mất niềm tin ở họ, nếu bị phát hiện.

Trong mối quan hệ bên trong đơn vị, công việc kế toán bao gồm cả công việc chuẩn bị và cung cấp nguồn tài chính cần thiết, kịp thởi cho các hoạt động tác nghiệp. Ở nhiều tổ chức, nhiệm vụ này không được nhận thức và quán triệt một cách đúng đắn. Bộ phận tài chính của một đơn vị có thể lạm quyền và đóng vai trò ra quyết định tác nghiệp, chứ không phải là một đơn vị chức năng, về chức năng, việc phê duyệt của bộ phận chịu trách nhiệm về tài chính chỉ nhằm khẳng định tính hợp thức của các đề án tài chính và xác minh nguồn chi chứ không phải phê duyệt một quyết định của một người hay đơn vị của một cấp chức năng khác.




Quan hệ với khách hàng & người lao động

Vấn đê đạo đức có thể nảy sinh trong việc sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong quan hệ với khách hàng. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong việc áp dụng kỹ thuật mới trong việc thiết kế, chế tạo sản phẩm nhằm giảm chi phí, giá thành, nhưng có thể ảnh hưởng đến môi trường và độ an toàn do xu thế gia tăng về tốc độ đổi mới sản phẩm. Vấn đểđạo đức có thể xuất hiện trong các kỹ thuật và công nghệ quảng cáo, bán hàng. Các kỹ thuật hiện đại được sử dụng trong quảng cáo có thể làm cho các biện pháp quảng cáo phi – đạo đức trở nên tinh vi hơn, khó nhận biết hơn. Bán hàng qua mạng hay thương mại điện tử (e-commerce) có thể trở thành một cơ hội cho các hành vi lừa gạt.


  • Trong quan hệ với người lao động, các biện pháp quản lý dùng phương tiện kỹ thuật hiện đại có thể giúp cải thiện điều kiện làm việc và sự phối hợp giữa các vị trí công tác, đảm bảo sự an toàn của quá trình vận hành và sức khoẻ cho người lao động. Tuy nhiên, chúng cũng có thể dẫn đến những áp lực tâm sinh lý bất lợi cho người lao động như cảm thấy bị giám sát thưởng xuyên, áp lực công việc, lo sợ mơ hồ, sự riêng tư bị xâm phạm, cưởng độ lao động gia tăng, mất tự do và tự tin. Những tác động tiêu cực này có thể không chỉ làm giảm năng suất, làm tăng tỷ lệ tai nạn, giảm chất lượng mà còn có thể dẫn đến những vụ việc liên quan đến pháp luật và bầu không khí tổ chức bất lợi,

Nhân lực

Vấn đề nhân lực không chỉ liên quan đến người lao động. Dưới giác độ quản lý và tổ chức, chúng liên quan đến việc định biên, phối hợp (quan hệ liên nhân cách) và bầu không khí tổ chức.


Nhân lực


Định biên là một chức năng của quản lý quan tâm đến những vấn đề như xác định công việc, tuyển dụng, bổ nhiệm, kiểm tra và đánh giá người lao động. Vấn đề đạo đức nảy sinh liên quan đến việc tuyển dụng và bổ nhiệm là tình trạng phân biệt đối xử. Tuyển chọn nhân lực có năng lực chuyên môn và thể chất phù hợp với đặc điểm công việc là yêu cầu chính đáng và cần thiết từ phía người sử dụng 1 %o động. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội cho việc phân biệt đối xử về sắc tẠc, giới, độ tuổi; thậm chí có thể bị lạm dụng vì mục đích cá nhân. Do đặc điểm tâm sinh lý của người lao động có thể rất khác nhau, một công việc có thể hoàn thành dễ dàng được đối với một số người., nhưng lại không an toàn đối với một số người khác, ví dụ những người bị bệnh tiền đình sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm khi làm việc ở độ cao. 


Đọc thêm tại : http://giaoducvanhoadoanhnghiep.blogspot.com/2015/06/cac-linh-vuc-co-mau-thuan-marketing.html

Từ khóa tìm kiếm nhiều: dao duc kinh doanh, van hoa cong ty

Các lĩnh vực có mâu thuẫn Marketing

Quảng cáo có thể bị coi là vô đạo đức khi chúng được các nhà sản xuất sử dụng với chủ ý lôi kéo, ràng buộc người mua với những sản phẩm đã có sẩn. Chúng có thể tạo nên một trào lưu, hay thậm chí chủ nghĩa tiêu dùng. Các công ty khi quảng cáo thưởng là nhằm vào những đối tượng khách hàng hay thị trường mục tiêu có chủ đích. Tuy nhiên, trong thực tế rất ít công ty làm được điều này một cách có kết quả. Họ quảng cáo theo cách “bắn đạn chùm* nép gây tác động cả vôi những đối tượng không nằm trong “vòng ngắm”. Mục đích của quảng cáo thưởng ẩn dưới những hình thức rất tinh vi, khó chống đỡ và có thể làm cho người tiêu dùng trò nên lệ thuộc vào hàng hoá hoặc sản xuất. Quảng cáo đôi khi trở nên rất thô thiển, thiếu tế nhị, vô văn hoá, nó không những làm mất khiếu, thẩm mỹ tinh tế mà còn có thể gây ra những phản cảm ở người tiêu dùng tiềm năng.


Marketing


Marketingđược các công ty sử dụng để thu thập thông tin vế người tiêu dùng và khách hàng mục tiêu phục vụ việc thiết kế sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của họ. Marketing cũng có thể đẫn đến những vấn đềđạo đức liên quan đến việc thu thập V* sử dụng thông tin cá nhân về khách hàng, an toàn sản phẩm và bảo vệ người tiêu dùng. Vấn đề đạo đức trong marketmg có thể liên quan đến việc ràng buộc khách với sản phẩm hay với tổ chức, công ty làm cho nhu cầu tiêu dùng bị lệ thuộc va^sàn phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách có chù ý. Nghiên cứu marketing cũng có thể bị lợi dụng để thu thập thông tin bí mật, hay bí mật thương mại, phục vụ cho các mục đíchkhác. Định giá và sử dụng kênh tiêu thụ cũng có thể đựng những ván đề đạo đức tiềm ân liên quan đến tiêu dùng và cạnh tranh. Cố định giá, bán phá giá hay định giá độc quyền không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng? bay cạnhtranhtrước mất mà còn về lâu dài.

Phương tiện kỹ thuật

Như trình trên, trong sản xuất và kinh doanh, mối quan hệ con người được xây dựng một trên cơ sở công nghệ, trong đó phương tiện kỹ thuật là nhân tố có vai trò quan trọng,

Phương tiện kỹ thuật được sử dụng trong cắc hoạt động và sàn xuít làm cộng cụ triển khai các hoạtđộng Và các quá trình. Phương tiện kỹ thuậtlà thành quả của những tiến bộ khoa học kỹ thuật và nghiên cứu (R&D) ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất và quản lý người lao động, chúng là công cụ và phương tiện đổ nang cao năng suất, bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả của hoạt động cung cấp hăng háivà dịch vụ. Đối với người quản lý, chúng được sử dụng làm công cụ và phương tiện để nâng cao hiệu lực, đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu suất của hoạt dộng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, định biên, điều hành, kiểm soát).


Đọc thêm tại : http://giaoducvanhoadoanhnghiep.blogspot.com/2015/06/nhung-loi-ich-bi-coi-la-phi-ao-uc.html



Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa công ty

Những lợi ích bị coi là phi đạo đức

Tình trạng tự – mâu thuẫn vé lợi ích có thể xuất hiện khí một công ty tư vấn, như Arthur Andersen LLP., vừa hoạt động với tư cách là một công ty kiếm toán độc lập cho một công ty khác như ENRON, WorldComhay Waste Management Inc., lại vừa là công ty tư vấn cung cấp dịch vụ tư vấn cho chính các công ty này.

Tiền “lót tay”, quà tặng, “trích tỷ lệ phần trăm”, “đặc lợi” là những lợi ích bị coi là phi đạo đức. Chúng được sử dụng dể tác động đến một cá nhân, tổ chức có năng lực can thiệp đến quá trình ra quyết định nhằm lái quyết định theo chiều hướng nhất định. Quyết định đó có thể mang lại lợi ích cho một đốitượng nào đó, nhưng có thể gây thiết hại cho người khác hãy về phương diện nào đó.

Fuji Heavy Industies Ltd. đã bị điều tra vì có biểu hiên đã dưa tiền hối lộ trị giá 5 triệu yên cho một thành viên nội các của chính phỏ Nhật Bản để giành quyền thực hiện một dự án nghiền cứu vé phương tiện tiếp liệu cho loại máy bay tìm kiếm và cứu hệ trên biển US-IA.

New York Life Insurance Co. đã sa thải hai nhân viên quản lý giao dịch cao cấp khi phát hiện những người này đã còng một số nhân viên giao dịch khác ở các chi nhánh đại diện, trong đó có PaineWebber Groupvà Greenwich Capital Markets, ngẩm áp dụng một cơ chế “lại quả” trong nhiều năm. Những người này đã thông đồng chia nhau một phân tiền hoa hổng lẽ ra phải trả cho nhân viên bán bảo hiểm, nhạn quà biếu, án tối, nhận vé biếu xem thể thao, đi nghỉ khỏng mất tién. Thiệt hại do hành ví này đối với NYU Co. ước tính khoảng từ 8 đến 15 tnộu đôla.


phi đạo đức


Các lĩnh vực có mâu thuẫn Marketing

Quan hệ giữa người tiêu dùng và người sản xuất được bắt đầu từ hoạt động marketing. Đo là điểm khởi đầu cho việc nhận diện, cân nhắc và lựa chọn hang hoá của người tiêu dùng và cùng là điểm khởi đầu cho việc thiết kế, tính toán va lựa chọn phương pháp, cách thức cung ứng của người sản xuất. Lợi ích của mỗi bên đều dựa vào những thông tin ban đầu này. Quảng cáo đối với người tiêu dùng và người sản xuất là rất cần thiết. Nghiên cứu thị trường cũng là vì lợi ích của cả hai bên. Tuy nhiên, các vấn đề đạo đức cũng có thể nảy sinh từ những hoạt động marketing.




Đọc thêm tại:


Mâu thuẫn về lợi ích

Mâu thuẫn về lợi ích nảy sinh khi một người rơi vào tình thế buộc phải lựa chọn hoặc lợi ích bản thân, hoặc lợi ích của những người khác hay lợi ích tổ chức. Tinh trạng mâu thuẫn về lợi ích có thể xuất hiện trong các quyết định của một cá nhân, khi phải cân nhắc giữa các lọi ích khác nhau, hoặc trong các quyết định của tổ chức khi phải cân đối giữa lợi ích của các cá nhân, nhóm người hữu quan khác nhau trong công ty hoặc giữa lợi ích công ty và lợi ích của các cá nhân, tổ chức khác bên ngoài công ty.


Mâu thuẫn


Lợi ích tổn tại dưới hình thức khác nhau. Chúng có thể là những đai lưot, cụ thể và xác minh được ví dụ như năng suất, tiền lương, tiền thưởng việc làm vị trí quyền lực, thị phần, doanh số, lợi nhuận, kết quả hoàn thành công việc tang trường; nhưng cũng có thể là những biểu hiện về trạng thái rất mơ hổ khó đo lưởng như uy tín, danh tiếng, vị thế thị trường, chất lượng, sự tin cậy, năng lực thực hiện công việc. Tuy nhiên, có hai đặc điểm rất đáng lưu ý. Thứ nhất không phải tất cả mọi đối tượng hữu quan đểu “săn lùng” những lợi ích giống nhau, mỗi đối tượng hữu quan đểu có mối quan tâm đặc biệt đến một số lợi ích. Thứ hai, giữa những lợi ích thưởng có mối liên hệ nhất định mang tính nhân – quả. Mâu thuẫn vềlợi ích phản ánh tình trạng xung đột giữa những lợi ích mong muốn đạt được giữa các đối tượng khác nhau hoặc trong chính một đối tượng (tự mâu thuẫn), giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.

Các hình thức và hiện tượng hối lộ, tham nhũng, “lại quả” cũnglà những biểu hiện của tình trạng mâu thuẫn về lợi ích. Mâu thuẫn về lợi ích là tình trạng rất phổ biến gây nhiều khó khăn đối với chính người ra quyết định và người quản lý trong việc thực hành đạo đức kinh doanh. Chúng có thể dẫn đến việc lợiích cá nhân lấn át lợi ích của tổ chức, lợi ích cục bộ lấn át lợi ích tổng thể, lợi ích trước mắt lấn át lợi ích lâu dài. Chúng có thể gây trở ngại cho việc cạnh tranh trung thực. Các công ty cần tìm cách loại trừ mâu thuẫn về lợiích khi tiến hành các hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hoá và dịch vụ.


Đọc thêm tại : http://giaoducvanhoadoanhnghiep.blogspot.com/2015/06/bi-mat-thong-tin-ca-nhan-cua-khach-hang.html



Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh

Bí mật thông tin cá nhân của khách hàng

Vấn đề đạo đức thứ ba liên quan đến bí mật thông tin cá nhân của khách hàng. Các biện pháp marketing truyền thống rất trú trọng đến việc thu thập thông tin về khách hàng. Công nghệ hiện đại giúp ích rất nhiều cho việc thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin cá nhân. Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ việc người tiêu dùng không thể kiểm soát được những thông tin cá nhân mà công ty đã thu thập và vì thế, các công ty có thể lạm dụng chúng vào các mục -đích khác nhau, ngoài mong muốn của người tiêu dùng. Các công ty tin học viễn thông thưởng yêu cầu các khách hàng đăng ký sử dụng internet khai những thông tin cá nhân cơ bản. Những thông tin này có thể được cung cấp cho các công ty thương mại hay quảng cáo khác để truy nhập vào hệp thư riêng để quảng cáo, gửi hoặc lấy thông tin. Tình trạng truy cập bất hợp pháp của những đối tượng khác nhau vào địa chỉ cá nhân có thể xảy ra từ sự tiết lộ các thông tin bí mật về cá nhân.


thông tin cá nhân


Vấn đề đạo đức thứ tư liên quan đến quyền riêng tư và bí mật thông tin cá nhân của người lao động. Công nghệ hiện đại được sử dụng rộng rãi trong việc kiểm soát và giám sát trong quá trình sản xuất. Nó không chỉ giảm nhẹ gánh nặng cho người quản lý mà còn tăng độ chính xác trong việc phối hợp, điều hành kiểm soát và tăng tính hiệu quả cua hoạt động sản xuất nói chung. Ưu điểm nổi bật của việc kiểm soát bằng công nghệ cao thể hiện rất rõ trong công nghệ tự động hoá, cơ khí hoá. Kiểm soát bằng công nghệ hiện đại đối với con người có thể gây ra những vấn đề đạo đức. Giam sát từ xa bằng thiết bị hiện đại có thể gây áp lực tâm lý đối với người lao động do cảm thấy quyền riêng tư tại nơi làm việc bị vi phạm. Quyển này của người lao động còn chưa được chú trọng và thể chế hoá ở nhiều nước, nhưng lại rất được coi trọng và được luật pháp bảo vệ ở nhiều nước khác. Nó được xây dựng trên cơ sở quyến tự do cá nhân và bằng chứng thực tế về tỷ lệ tai nạn cao do ức chế tâm lý.


Đọc thêm tại : http://giaoducvanhoadoanhnghiep.blogspot.com/2015/06/mau-thuan-trong-su-phoi-hop.html



Mâu thuẫn trong sự phối hợp

 Mâu thuẫn trong sự phối hợp

     Sự phối hợp là một khía cạnh khác trong mối quan hệ con người trong một tổ chức, trong đó mối quan hệ được thể hiện thông qua các phương tiện kỹ thuật và vật chất. Như vậy, sự phối hợp là một yếu tố quyết định tính hiệu quả và tạo nên sức mạnh vật chất (kỹ thuật) và tác nghiệp cho một tổ chức, công ty. Mối quan hệ gián tiếp này thưởng được thể hiện thông qua các công nghệ và phương tiện sử dụng trong sản xuất (đối với những người bên trong một tổ chức), và trong quảng cáo và bán hàng (giữa công ty với khách hàng, đối tác).

     Công nghệ hiện đại được phát triển với tốc độ nhanh và được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Một trong những tiến bộ khoa học kỹ thuật có y nghĩa lớn nhất trong thế kỷ XX là công nghệ tin học. Việc sử dụng công nghệ tiên tiến trong các hoạt động kinh doanh và công tác quản lý không chỉ là yêu cầu bức thiết mà đã được chứng minh là có nhiều ưu thế hơn hẳn so với của các biện pháp sản xuất kinh doanh truyền thống. Công nghệ mới đã trở thành một yếu tố quân trọng để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho một công ty. Công nghệ mới cũng tạo nhiều thuận lợi cho việc cải thiện công tác quản lý trong mọi tổ chức. Tuy nhiên, sử dụng công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh và trong quản lý cũng có thể gây ra những vấn đề về đạo đức.

Mâu thuẫn trong sự phối hợp


     Vấn đề đạo đức thứ nhất liên quan đến việc bảo vệ quyền tác giả và quyển đối với các tài sản trí tuệ. Công nghệ tin học phát triển làm cho việc sao chép, in ấn, nhân bản các tài liệu, băng nhạc, hình ảnh trở nôn vô cùng đơn giản và dễ dàng. Việc phổ biến chúng cũng trở nên vô cùng thuận lợi và nhanh chóng.

     Vấn đề đạo đức thứ hai liên quan đến việc quảng cáo và bán hằng trên mạng. Quảng cáo và bán hàng trên mạng là một phương pháp kinh doanh mới đang trơ nôn rất phổ biến. Với sự trợ giúp đắc lực của công nghệ thông tin, việc tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán không còn cần thiết, thông tin vềcông ty và sản phẩm được gửi đến khách hàng thưởng xuyên; ngược lại, người tiêu dùng cũng cung cấp thông tin cá nhân cho nhà sản xuất. Tuy nhiên, việc quảng cáo trên mạng có thể gây ra những vấn đổ dạo đức liên quan đến quảng cáokhông trung thực, lừa gạt, hay gây “ô nhiễm” đối với khách hàng. Thông qua hệ thống máy tính, marketing trên mạng trở nên dễ dàng, thuận lợi và tỏ ra có hiệu quả hơn do việc nhằm trực tiếpvào đối tượng mục tiêu. Việc “viếng thăm” thường xuyên, ồ ạt của các hãng kinh doanh, thương mại vào địa chỉ của mỗi khách hàng ngoài ý muốn và mong đợi của khách hàng gây nhiều trở ngại cho khách hàng trong hoạt động chuyên môn, lựa chọn tiêu dùng và đời sống riêng. Việc sử dụng các phương tiện và kỹ thuật hiện đại để truy cập và khai thác các tệp thư hay thông tin cá nhân không chỉ bị coi là phạm pháp mà còn vô đạo đức.



Che giấu thông tin kinh doanh

      Công ty Xerox, một trong những nhà sản xuất thiết bị văn phòng lớn nhất thế giới, cũng bị buộc tội làm giả sổ sách kế toán để che giấu những khoản thua lỗ thực sự của cồng ty. Trước vụ WorldComvà sau vụ Enron, hàng loạt công ty Mỹ, trong đócó Tyco, ImClome, Adelphia, đã bị buộc tội là đánh lừa cổ đông và ngân  hàng nhằm kéo dài thời gian công bố phá sản.     

      Tiếp tay cho vụ gian lận của WorldComvà cả vụ gian lận tài chính của công I ty năng lượng Enron(Mỹ) là Công ty Kiểm toán Arthur Andersen. Các nhà điều tra cho rằng, WorldComvà Andersencùng thoả thuận cách dàn xếp dể che giấu những khoản lỗ kinh doanh của WorldCom.                      

     Trong những vụ xì-căng-đan tài chính tương tự, các ngân hàng đầu tư cũng thưởng đóng vai trò “đổng loã”. Với tư cách là các nhà cố vấn và tư vấn đầu tu, các ngân hàng này thường đóng vai trò “chim mồi” để dụ dỗtổ chức tài chính khác, các quỹ tín dụng bỏ vốn vào các dự án, công ty đang “khát” vốn hoặc các nhà đầu tư chứng khoán mua những cổ phiếu đang mất giá hoặc vô giá trị, ngay cả khi các  ngân hàng đầu tư này dã biết về nguy cơ phá sản của các công ty này. Merrill Lynchlà một trong số các ngân hàng như vậy. Nhiều người đã bị mất sạch khi nghe theo “lời khuyên” của Merrill Lynch.

thông tin kinh doanh


     Nhãn mác nói riêng và bao gói nói chung luôn được sử dụng để lôi cuốn sự chú ý của khách hàng và cung cấp thông tin tối thiểu, cần thiết cho sự lựa chọn của khách hàng. Việc dán nhãn mác cũng có thể gây ra những vấn để đạo đúc khó nhận biết. Những thông tin trên nhãn mác đôi khi không giúp ích người tiêu dùng khilựa chọn hay sử dụng, hoặc không đánh giá đúng nội dung bên trong của sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, những thông tin rất ít ỏi trên nhăn mác lại trở nôn vô nghĩa trong việc cung cấp thông tin cho khách hàng khi được trình bày dưới hình thức những thông số kỹ thuật hoặc nghiệp vụ chỉ có thể hieu được đối với những cá nhân hay tổ chức chuyên nghiệp, hoặc những thông tin chung chung như “không dùng cho những người mẫn cảm với thành phầncủa thuốc” hoăc “đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”.

     Bán khuyến mại và bán trực tiếp cũng có thể dần đến những vấn đềđạo đức do người tiêu dùng không dễ nhận ra được những thông tin dược che đậy dưới những hình thức quảng cáo như vậy. Đó có thể là những hình thức bán kèm, bán tháo hàng tồn kho, chất lươngthấp, khêu gợi nhu cầu…

      Thông tin không chính xác có thể làm mất đi sự tin cậy của người tiêu dùng đối với tổ chức. Nói dối là một trong những vấn đổ đạo đức chủ yếu trong thông tin. Nó dẫn đến những tình trạng khó xử vềmặt đạo đức trong các hoạt động thông tin với bên trong và bên ngoài vì đã làm mất đi niềm tin.




Đọc thêm tại:

Mâu thuẫn về quyền lực

Mâu thuẫn về quyền lực

     Trong mọi tổ chức, mối quan hệ giữa con người với con người thưởng được thể hiện thông qua mối quan hệ quyền lực. Quyền lực được phân phối cho các vị trí khác nhau thành một hệ thống quyền hạn và là một điều kiện cần thiết để thực thì các trách nhiệm tương ứng.

      Vì vậy, mối quan hệ quyền lực được chấp nhận chính thức và tự giác bởi các thành viên của một tổ chức, cho dù về mặt xã hội, họ đều bình đẳng như nhau. Quyền lực được thể hiện thông qua hình thức thểng tin, ví dụ như mệnh lệnh, văn bản hướng dẫn, quy chế về báo cáo, phối hợp và liên hệ ngang đối với các đối tượng hữu quan bên trong, hay các hình thức thông tin, quảng cáo về tổ chức, sản phẩm, hoạt động của đơn vị đối với các đối tượng hữu quan bên ngoài.

Mâu thuẫn


     Đối với các đối tượng hữu quan bên trong, quyền lực được thiết kế thành cơ cấu tổ chức chính thức, trong đó quyền hạn của các vị trí công tác được quy định rõ cho việc thực hiện và hoàn thành những nghĩa vụ/trách nhiệm nhất định. Mâu thuẫn chủ yếu nảy sinh từ tình trạng không tương ứng giữa quyền hạn và trách nhiệm, lạm dụng quyền hạn, đùn đẩy trách nhiệm, hoặc thiển cận, cục bộ trong các hoạt động phối hợp và san sẻ tránh nhiệm.

      Chủ sở hữu mặc dù có quyền lực kiểm soát lớn đối với công ty hay tổ chức nhưng thưởng lại có rất ít quyền lực tác nghiệp (ra quyết định hàng ngày). Quyền lực kiểm soát của họ cũng được sử dụng dựa trên những thông tin được cung cấp về quá trình hoạt động tác nghiệp. Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ việc những người quản lý – người được chủ sở hữu uỷ thác quyền đại diện – cung cấp thông tin sai hay che giấu thông tin vì mục đích riêng.

      Đối với những đối tượng hữu quan bên ngoài, các vấn đề đạo đức liên quan đến thông tin thưởng thể hiện ở những thông điệp quảng cáo và những thông tin về an toàn sản phẩm, ô nhiễm, và điều kiện lao động. Người quản lý, tổ chức hay một cổng ty có thể sử dụng quyền lực trong việc ra quyết định về nội dung để cung cấp những thông tin không chính xác hoặc sai lệch có chủ ý có lợi cho họ.

      Quảng cáo lừa gạt và quảng cáo không trung thực là những biểu hiện cụ thể của các vân để đạo đức trong quảng cáo. Sự lừa gạt chẳngphải lúc nào cũng dễ đàng nhận ra được mà thưởng được che giấu rất kỹ lưỡng dưới những hình thức, hình ảnh lởi vàn rất hấp dẫn. Sự lừa gạt tiềm ẩn cả trong những lởi lẽ, câu chữ mập mở, không rõ ràng dễ dẫn dến hiểu sai, ngay cả khi điểu đó không phải là chủ ý của người cung cấp thông tin. Trong những trường hợp như vậy, tính chất lừa gạt nằm ở chỗ đã “tạo ra niềm tin sai lầm dẫn đến sự lựa chọn hành vị không hợp lý và gây ra sự thất vọng ở người tiêu dùng”.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp

Các khía cạnh của mâu thuẫn

Mâu thuẫn về triết lý

     Khi ra quyết định hành động, mỗi người đều dựa hên những triết ỉỷ đạo đức được thể hiện thành quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức và những động cơ nhất định. Triết lý đạo đức của mỗi người được hình thành từ kinh nghiệm sống, nhận thức và quan niệm về giá trị, niềm tin của riêng họ, thể hiện những giá trị tinh thần con người luôn tên trọng và muốn vươn tới.

      Vì vậy, chúng có ảnh hướng chi phối đến hành vi. Mặc dù rất khó xác định triết lý đạo đức của một người, vẫn có thể xác minh chúng thông qua nhận thức và ý thức tên trọng sự trung thực và công bằng của người đó; trong đó, trung thực là khái niệm phản ánh sự thành thật, thiện chí và đáng tin cậy; công bảng là khái niệm phản ánh sự binh đẳng, công minh và không thiên vị.

sự binh đẳng



     Trung thực và công bằng là những vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức chung của người ra quyết định. Trong thực tiễn kinh doanh, phải thừa nhận một thực tế rằng các công ty luôn hành động vìlợi ích kinh tế riêng của mình. Tuy nhiên, các mối quan hệ kinh doanh liên quan đến đạo đức cần phải được xây dựng và phát triển trên cơ sở tính trung thực, công bằng và tin cậy lẫn nhau. Thiếu đi những cơ sở quan trọng này, mối quan hệ kinh doanh sẽ rất khó thiết lập và duy trì, công việc kinh doanh càng bấp bênh, chi phí càng tăng, hiệu quả thấp, giá thành tăng lên, cạnh tranh khó khăn, điều kiện kinh doanh càng không thuận lợi, lợi ích riêng càng khó thoả mãn. Tối thiểu, các doanh nghiệp cần phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật hiện hành. Ngoài ra, họ không được tiến hành bất kỳ hành động nào có thể gây hại cho người tiêu dùng, khách hàng, người lao động như lừa gạt, xảo ngôn, gây sứ$ ép, cũng như gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh. Các hiện tượng bán phá jỳáidưới mức, giá thành Tcostdumping để loại trừ các công ty nhỏ, tiềm lực kinh tế yếu hơn nhằm giành vị thế độc quyền là những hành vi cạnh tranh không trung thực.

      Quan niệm về sự công bằng trong nhiều trường hợp bị chi phối bởi những lợi ích cụ thể. Một sốngười có thể coi việc không đạt được một kết quả mong muốnkhông công bằng, thậm chí về đạo đức.



Nguồn gốc của vấn đề đạo đức

     COMPYT Co. là một công ty hoạt động trong lĩnh vực tin học và thiết bí văn phòng. Mặc dù đã hoạt động được một số năm, nhưng do thị trường này cạnh tranh rất mạnh, công ty vẫn không thể vượt ra khỏi khuôn khổ của một cồng ty cỡ nhỏ, và chưa tao dựng được một tiếng tăm đáng kể.

      Hiện công ty dang tiến hành dầm phần vé mỗt hợp đổng lớn lắp đặt một hê thống máy tính văn phòng và mạng thông tin nội bộ (LAN) cho một tổ hợp thương mại lớn. Hợp đổng này là cơ hội giúp cổng ty thoát khỏi tình trạng kinh doanh bấp bênh và cò con hiện nay, và cũng là nguồn tâi chính quan trọng giúp công ty nâng cao năng lực, mua sắm các phương tiện, thiết bị kỹ thuật mà công ty vẫn hằng ao ước. COMPYTđã có sản một phâmr thiết bị cần thiết cho hợp đổng này, nhưng chỉ là giai đoạn đầu. Phần lớn các thiết bị còn lại sẽ được dạt sản xuất ở các hãng chế tạo.

vấn đề đạo đức


     Do các hãng chế tạo hiện đang gặp khó khăn trong việc đáp ứng những yêucầu cụ thể của hệ thống và thiết bị của hệ thống, các hãng không thểcam kết chắc chắn sẽ giao hàng đúng thởi hạn. Việc kéo dài tiến độhoàn thành việc lắp đặt hệ thống có thể dẫn đến những thiệt hại đáng kể cho tập đoàn thương mại, vì vậy có khả năng họ sẽ phải cân nhắc kỹ hơn việc ký hợp đổng với COMPYTvà làm thêmcác đối tác khác để tham khảo.

    COMPYT đang cố hết sức để hợp đồng dược hoàn thành đúng hạn, các hãng chế tạo cũng đang nghiên cứu giải pháp để có thể hoàn thành đúng thởi hạn. Tuy nhiên, cả hai bên đều không khẳng định dược chắc chấn. Nếu xảy ra châm trễ thì điều không may đó nằm ngoài mong muốn và khả năng tác động của COMPYT.



COMPTYcó nên thông báo cho đại diện tập đoàn thương mại về những khó khăn họ và các hãng sản xuất đang gập phải và khả năng có thể bị chậm trễ hay không?

Nguồn gốc của vấn đề đạo đức

     Như đã trình bày ở trên, bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn, về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích; ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuần), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác – đối thủ hay cộng đổng, xã hội. Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: dao duc kinh doanh, van hoa cong ty

Sự xuất hiện của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

Thế nào là vấn để đạo đức trong kinh doanh?

      Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khí phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.

     Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn. Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định. Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì những vấn đề này sẽ mang tính chất kinh tể, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính.

đạo đức trong kinh doanh


     Những vấn đề đạo đức thưởng bắt nguồn từ những mâu thuẫn. Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi cá nhân (tự – mâu thuẫn) cũng như có thể xuất hiện giữa những người hữu quan do sự bất đổng trong cách quan niệm về giá trị đạo đức, trong mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về quyền lực và công nghệ. Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thưởng xuất hiện trong những vấn đề liên quan đến lợi ích. Mâu thuẫn cũng xuất hiện ở các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, nhất là trong các hoạt động phối hợp chức năng.

      Khi đã xác định được vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta luôn tìm cách giải quyết chúng. Trong nhiều trường hợp, việc giải quyết các vấn để này thưởng kết thức ở toà án, khí vấn đề trở nên nghiêm trọng và phức tạp đến mức không thể giải quyết thống qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan. Khi đó, hậu quả thưởng rất nặng nề và tuy có người thắng kẻ thua nhưng không có bên nào được lợi. Phát hiện và giải quyết các vấn đề đạo đức trong quá trình ra quyết định và thông qua các biện pháp quản lý có thể mang lại hệ quả tích cực cho tất cả các bên.






Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa công ty

Văn hoá công ty là phương pháp và công cụ quản lý

       Đường lối phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta đãdẫn đến yêu cầu phải cải cách khu vực kinh tế nhànước, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và đẩy mạnh sự tham gia của các thành phần kinh tế trong việc đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.


     Đường lối mở cửa nền kinh tế và phát triển ra thị trường thế giới đòi hỏi phải phát triển các hình thức hợp tác kinh doanh mới trong đó có sự tham gia của nhiều đối tác khác nhau trong và ngoài- nước. Những thay đổi trên đã dẫn tới một vấn đề căn bản cần phải giải quyết, đó là trong các hình thức doanh nghiệp sau cải cách như liên doanh, công ty cổ phần, hợp doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn… có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau về vốn, điều hành và tác nghiệp. Có nghĩa là về cơ chế và mô hình quản lý kinh doanh đã có sự thay đổi về  bản chất trong đó có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tể kliác nhau vào việc sở hữu, quản lý và ra quyết định.

Văn hoá công ty


      Điều đó cũng có nghĩa là cơ chế quản lý kinh tế trước đây vận dụng cho các doanh nghiệp thuộc “Một chủ sở hữu – trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý và kiểm soát” không còn phù hợp mà cần phải có một mô hình quản lý phù hợp cho doanh nghiệp “Đa chủ sở hữu tham gia và quản lý trực tiếp kiểm soát”. Trong một mô hình như vậy, sự tham gia tích cực, chủ động, tự giác và có ý thức trách nhiệm cũng như một cơ chế mới cho việc phối hợp quản lý, điều hành và ra quyết định rất cần được phát triển.

      Sự “yếu thế” trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam đã cho chúng ta bài học về tầm quan trọng của năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp. Trong những yếu tố có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp nói chung “thương hiệu”luôn là một nhân tố quan trọng; đối với doanh nghiệp Việt Nam nói riêng nhân tố này càng trở nên có ý nghĩa do những hạn chế trong việc phát triển năng lực công nghệ hạn chế về tài chính, nhung lại có nguồn nhân lực được đánh giá cao và đang ở giai đoạn hình thành nên rất thuận lợi cho việc định hình và phát triển hình ảnh công ty. Nhanh chóng phát triển thương hiệu, tạo lập hình ảnh tất, đúng đắn cóthể cải thiện vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới.

      Trong những bối cạnh như vậy, văn hoá công ty chính là công cụ thích hợp. Chính vì vậy, văn hoâ công ty được coi là một phương pháp và công cụ quân lý mới và được áp dụng rất phổ biến trong các công ty, tổ chức “đa sở hữu, tham gia điểu hành và trực tiếp kiểm soát” ở các nước trên thế giới; bởi văn hoá công ty là phương tiện hữu hiệu trong việc giải quyết mâu thuẫn.




Đọc thêm tại:

Nghiên cứu đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty có ý nghĩa gì?

      Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ con người trong kinh doanh.

    Đạo đức kinh doanh trở nên có ý nghĩa trong quản lý và đối với kinh doanh. Đạo đức kinh doanh không phải chỉ là sự mở rộng của đạo đức cá nhân. Nhiều người cho rằng chỉ cần tuyển dụng được những người có tư cách đạo đức tốt thì sẽ có một tổ chức lành manh và có hiệu quả.

      Đạo đức cá nhân và nhân cách con người chỉ là một nhân tố quan trọng tham gia vào quá trình ra quyết định về đạo đức. Những quy tắc đạo đức cá nhãn được hình thành từ kinh nghiệm sống riêng mỗi người tích luỹ được khi phải đối đầu vệi những vấn đề của cuộc sống. Những vấn đề phải đương đầu trong kinh doanh không hoàn toàn giống như những vấn đề đạo đức trong đời sống xã hội. Vận dụng những nguyên tắc và quan điểm đạo đức cá nhân trong lĩnh vực kinh doanh có thể làm nảy sinh những vấn đề mới trong đó có cả những vấn đề mâu thuẫn về đạo đức cá nhân mà đạo đức kinh doanh cần phải giải quyết.

Đạo đức kinh doanh


      Một người quản lý có quan điểm đạo đức đúng đắn, có tư cách đạo đức cá nhân tốt chưa phải là đủ để tạo ra được một tổ chức có đạo đức kinh doanh đúng đắn và mang lại những kết quả hoạt động kinh doanh xuất sắc. Phẩm chất đạo đức tốt ở người quản lý có thể giúp giải quyết một số vấn đề đạo đức kinh doanh nảy sinh trong một tổ chức. Nhưng để tạo ra một tổ chức có đạo đức kinh doanh tốt – phong cách đạo đức tổ chức – còn cần nhiều hơn nữa, trong đó điều quan trọng là nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh, những vấn đề và mâu thuẫn tiềm ẩn, và tìm ra được biện pháp quản lý khắc phục những trở ngại về sự khác biệt có thể dẫn tới bất đồng, tạo dựng một bầu không khí thuận lợi cho mọi người hoà đồng, phát huy nhân cách và đóng góp cho sư phát triển của tổ chức.

     Về bản chất, trong các tổ chức luôn chứa đựng những yếu tố cơ bản của một nền văn hoá riêng. Do tổ chức là tập hợp của những cá nhân khác nhau có những quan niệm riêng về giá trị, sự “cọ sát” về quan điểm và tính cách là điều không thể tránh khỏi. Mâu thuẫn là hệ quả tất yếu. Tính cách của các cá nhân càng “mạnh”, càng khác nhau, mâu thuẫn càng sâu sắc. Khi mâu thuẫn tâng, sự liên kết giữa các cá nhân sẽ giảm. Tìm ra được một hướng chung, người quản lý có thể không chỉ khắc phục được “sự đối đầu” không đáng có giữa các cá nhân mà còn có khả năng tạo ra sức mạnh tổng họp hay hợp lực (synergy) của sự thống nhất.






Từ khóa tìm kiếm nhiều: đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh

Đạo đức kinh doanh và vấn đề trong đạo đức kinh doanh

      Thiết lập hệ thống giám sát, thanh tra, và trình báo về hành vi sai trái; (ví dụ các đường dây “nóng”, các trang “web”… nối với các bộ phận, cá nhân chịu trách nhiệm về đạo đức);

     Nhất quán thực hành các tiêu chuẩn và thi hành các biện pháp trừng phạt đối với hành vi vi phạm trong tổ chức;

     Tiến hành các bước thích hợp đối với các trường hợp vi phạm cũng như thưởng xuyên hoàn thiện các chương trình thoả ước về đạo đức.

     Bản Hướng dẫn Lập pháp liên bang đối với công ty được quốc hội Mỹ thông qua tháng mưởi một năm 1991 đã đặt nền móng cho việc xây dựng các chương trình thoả ước về đạo đức công ty trong suốt những năm 1990. Bản hướng dẫn là một bước ngoặt quan trọng; lần đầu tiên nó đã đưa ra những hình thức khuyến khích pháp lý đối với những công ty tiến hành những biện pháp ngăn chặn hành vi sai trái, như xây dựng các chương trình thoả ước về đạo đức nội bộ có hiệu lực. Bản hướng dẫn cũng đưa ra những điều khoản áp dụng hình phạt nhất định đối với những công ty, tổ chức tìm cách tránh né trách nhiệm đối với các hành vi sai trái và thiết lập những tiêu chuẩn đạo đức và pháp lý chặt chẽ. Bản hướng dẫn kêu gọi các công ty hợp tác với chính phủ để tiến hành các hoạt động nhằm ngăn chặn và phát hiện các hành vi sai trái.

đạo đức kinh doanh


      Chính phủ Mỹ đã thành lập một tiểu ban lập pháp liên bang để thể chế hoá các chương trình thoả ước đạo đức và giúp ngăn chặn các hành vi sai trái. Theo quy chế mới, các tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi sai trái do nhân viên gây ra. Nếu một công ty không có các chương trình thoả ước vé dạo đức có hiệu lực thực sự và có nhân viên vi phạm pháp luật, công ty có thể phẫí chịu những hình phạt khắc nghiệt. Quan điểm chủ đạo của bản hướng dẩn là khuyến khích các công ty tìm cách ngăn chặn các hành vi sai lầm, để qua

      Hiện nay việc nghiên cứu và thực hành đạo đức trong kinh doanh có xu thế không còn dựa vào những quy định pháp lý về đạo đức để xây dựng các chương trình hành động, mà hướng tới xây dựng bản sắc văn hoá và sự đồng thuận trong tổ chức. Nhiều tổ chức đều nhận ra rằng các chương trình đạo đức kinh doanh thực thụ có thể góp phần quan trọng vào sự thành công của công việc kinh doanh. Các chương trình hành động vì đạo đức kinh doanh trong tổ chức thưởng nhấn mạnh vào việc làm rõ và đạt được sự đổng thuận về những giá trị đặc trưng có thể tạo nên bản sắc riêng của tổ chức; mỗi cá nhân và toàn bộ tổ chức cần tên trọng và cam kết hành động vì các giá trị này. Sai lầm trong những hành động về mặt đạo đức có thể làm mất uy tín của một tổ chức hay làm xấu đi hình ảnh vé sản phẩm của một công ty. 


Đọc thêm tại : http://giaoducvanhoadoanhnghiep.blogspot.com/2015/06/kinh-doanh-can-en-dao-uc.html