Kinh doanh cần đến dạo đức

Trước năm 1960:“Kinh doanh cần đến dạo đức”

      Trước năm 1960 là một thởi kỳ đầy trăn trở với những câu hỏi liên quan đến chủ nghĩa tư bản. Vào những năm 1920, ở nước Mỹ đã xuất hiện “phong trào tiến bộ”đấu tranh đòi đảm bảo cho người lao động một mức tiền công dù sống, mức thu nhập đó để đảm bảo cho việc tái sản xuất sức lao động, chi tiêu cho giáo đục, y tế và hưu trí. Các công ty được yêu cầu phải xem xét lại việc lảng giá bất hợp lý và việc sử dụng các biện pháp kinh doanh khác có thể gây tổn hại đốt “mức tiền công đủ sống” của các hệ gia đình.

      Cùng với cuộc cải cách ở những năm 1930, làn sóng phê phán các công ty trong việc gây ra những hậu quả bất lợi về kinh tế vả xã hội cũng dâng cao. Người ta yêu cầu các công ty phải hợp tác chật chẽ hơn với chính phủ để cải thiện thu nhập và phúc lợi cho dân chúng. Đến những năm 1950, những cải cách mới đã đưa trách nhiệm về môi trường trở thành vân đề đạo đức đối với các doanh nghiệp.


Đạo Đức


      Cho đến những năm 1960 các vấn đề đạo đức gắn với các hoạt động kinh doanh thưởng được thảo luận chủ yếu về mặt lý thuyết. Thông qua các tổ chức và các hoạt động tên giáo, các vấn đề đạo đức của cá nhân trong kinh doanh được đưa ra bàn cãi rất rộng rãi. Nhũng người đứng đầu các tổ chức tên giáo thưởng nêu lên những câu hỏi về những vấn để liên quan đến đạo đức như mức tiền công xứng đáng, điều kiện lao động hợp lý để mọi người suy nghĩ và hành động. Hàng loạt bài thuyết giáo về đạo đức xã hội đã nhấn mạnh đến những vấn đề về đạo đức trong kinh doanh như quyền của người lao động, mức tiền công đủsống; nhưng chủ yếu là vì lý do nhân văn hơn là vì lý do vật chất trong việc cải thiện điều kiện sống cho dân nghèo. Một số trường đại học và cao đẳng của thiên chúa giáo bắt đầu đưa vào chương trình những bài giảng về đạo đức xã hội. Những người tiên phong đã biên soạn những bài giảng về đạo đức cho các chương trình đào tạo về tên giáo và nhấn mạnh đến các vấn đề đạo đức trong các hoạt động kinh doanh. Đạo đức trong lao động theo quan điểm của những người tiên phong là khích lệ mọi người tiết kiệm, chăm chỉ và nỗ lực. Những truyền thống tên giáo như vậy đã tạo ra nền tảng cho sự phát triển trong tưởng lái của bộ môn đạo đức kinh doanh ở phương Tây. Mỗi tên giáo đều tìm cách vận dụng quan niệm về đạo đức theo cách riêng của mình không chỉ vào các lĩnh vực kinh doanh mà còn trong các lĩnh vực như nhà nước, chính trị, gia đình, cuộc sống riêng tư và nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống.