Đạo đức kinh doanh là một tĩnh vực mới

Những năm 1970: “Đạo đức kinh doanh là một tĩnh vực mới”

     Đạo đức kinh doanh bắt đầu trở thành một lĩnh vực khoa học vào đầu những năm 1970. Nhữnghọc giả và những nhà tư tưởng tên giáo đã đặt nền móng cho bộ môn khoa học này qua việc đề nghị rằng cần áp dụng một số nguyên tắc giáo lý nhất định đối với các hoạt động kinh doanh.

      Trên cơ sở này, các trường đại học bắt đầu viết sách và giảng dạy những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các nhà triết học bắt đầu tham gia bằng cách vận dụng các phương pháp phân tích triết học vào lý luận về đạo đức để hình thành những nguyên lý về đạo đức kinh doanh. Giới kinh doanh ngày càng quan tâm đến hình ảnh của họ trong con mắt công chúng, và khi yêu cầu của xã hội ngày càng cao, nhiều doanh nghiệp đã nhận ra rằng họ phải đối diện thưởng xuyên hơn với các vấn đề đạo đức. Sau vụ Watergate tai tiếng của chính quyền Nixon, công chúng ở Mỹ càng quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề đạo đức. Trách nhiệm xã hội trong các hoạt động quản lý ở mọi cấp được đưa ra tranh luận nhiều hơn. Các trung tâm nghiên cứu và xử lý các vấn đề đạo đức kinh doanh được thành lập, Đạo luật Chống tham nhũng ở nước ngoài được ban hành.

Đạo đức kinh doanh


     Cho đến cuối những năm 1970, một loạt vấn đề đạo đức kinh doanh nảy sinh như hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng/câu kết về giá, vệ sinh và an toànvsản phẩm, ô nhiễm môi trường. Dạo đức kinh dọanlĩđã trở thành một từ ngữ phổ biến và không còn là một mỹ từ sáo rỗng. Các nhà nghiên cứu tìm cách xác minh những vấn đề đạo đức và cách thức các doanh nghiệp hành động trong các hoàn cảnh tương tự. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong giai đoạn này ít quan tâm đến quá trình ra quyết định định hướng đạo đức cũng như việc xác định những tác nhân có thể gây ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định định hướng đạo đức trong các tổ chức.

iv) Những năm 1980: Thống nhất quan điểm về đạo đức kinh doanh”

      Trong những năm 1980 các nhà nghiên cứu và thực hành đạo đức kinh doanh đã nhận ra rằng đây là một lĩnh vực đầy triển vọng. Ngày càng có nhiều đối tượng khác nhau quan tâm đến việc nghiên cứu đạo đức kinh doanh. Môn học đạo dức kinh doanh được đưa vào chương trình đào tạo của nhiều trường đại học, nhiều ấn phẩm được phát hành, hội thảo được tiến hành ở khắp nơi,… Đạo đức kinh doanh cOng trở thành chủ đề được quan tâm thưởng xuyên ở nhiều công ty lớn như GE, Chase Manhattan Corporation, GM, Caterpillar,… Nhiều hội đồng về đạo đức và chính sách xã hội được thành lập ở các công ty để tư vấn, hoạch định và thực hiện các hoạt động liên quan đến đạo đức trong kinh doanhbiến chúng một cách rộng rãi, Sáu nguyên tắc của phong trào này đã trở thành nền tảng cho những hướng dẫn soạn thảo luật đối với doanh nghiệp của Uỷ ban Lập pháp (Mỹ). Đến năm 2000, số lượng các công ty đăng ký là thành viên tăng lên đến con số bồn mươi bảy.



Đọc thêm tại: